Thứ Hai, 27 tháng 7, 2015

Nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh xương khớp

Dưới đây là những nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh xương khớp thường gặp nhất mà bạn nên tìm hiểu để phòng tránh và điều trị xương khớp một cách hiệu quả nhất.


benh-xuong-khop
Hinh minh hoa

Tìm hiểu nguyên nhân gây nên bệnh xương khớp

Và trên thị trường hiện nay có nhiều loại thuốc giúp điều trị căn bệnh này như thuốc glucosamine với tác dụng nhanh, hiệu quả kéo dài. Nhưng trước tiên chúng ta phải tìm hiểu được nguyên nhân gây bệnh xương khớp này:

1. Gen
Gen là nguyên nhân chính gây ra nhiều bệnh trong đó làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm xương khớp ở những gia đình có tiền sử bệnh này.

2. Lớn tuổi
Đối với những người lớn tuổi thì sụn trở nên giòn và dễ gãy làm các khớp xương mất đi miếng đệm vì thế những người cao tuổi có nguy cơ cao mắc các bệnh xương khớp.
 
nguoi-cao-tuoi-de-mac-xuong-khop
Các bệnh về xương khớp thường hay gặp ở những người cao tuổi
3. Chơi thể thao
Một số môn thể thao có thể gây bệnh viêm khớp như: khi chơi tennis do các động tác lặp đi lặp lại tại vùng khuỷu tay gây lực lên khuỷu tay. Những môn thể thao khác như bóng đá, bóng rổ gây áp lực lên vùng đầu gối lâu ngày sẽ làm tăng nguy cơ mắc bệnh viêm khớp sau này.

4. Thừa cân
Những người thừa có nguy cơ cao bị viêm khớp do trọng lượng thừa tạo áp lực lên các khớp như khớp gối, khớp hông, khớp xương sống và khớp mắt cá chân.
Bệnh về xương khớp cũng gặp ở những người thừa cân thì trọng lượng tạo áp lực cho khớp

5. Stress
Cuộc sống căng thẳng và nhiều stress làm mất cân bằng hormone trong cơ thể gây giảm khả năng miễn dịch với những vi khuẩn có hại vì thế tăng nguy cơ bị bệnh xương khớp.

6. Do viêm nhiễm
Một số dạng viêm xương khớp gây nên do viêm nhiễm vi trùng và vi khuẩn từ các phần khác trên cơ thể đều có thể gây bệnh.

7. Dị ứng thức ăn
Có những loại thức ăn kích thích gây viêm sưng ở các khớp vì thế cần chú ý đến các loại thức ăn này.

8. Nghề nghiệp
Các công việc phải mang vác nặng, công nhân làm việc theo dây chuyền làm tăng nguy cơ bị thấp khớp ở mắt cá chân, đầu gối, hông, xương sống , vùng cổ, ngón tay, bàn tay, cổ tay, khuỷu tay và vai.

Lưu ý: Những thông tin trên mang tính chất tham khảo, để việc điều trị bệnh của bạn có hiệu quả cao nhất bạn nên tham khảo ý kiến của thầy thuốc trước khi áp dụng!
 
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét