Thứ Ba, 8 tháng 9, 2015

Những vấn đề cần biết về phòng và chữa trị loãng xương

Bệnh loãng xương có thể gây tàn phế và tử vong. Bệnh ngày một nhiều do mức sống và tuổi thọ ngày càng cao. Tuy điều trị có thể thu được nhiều kết quả nhưng chưa có biện pháp nào ngăn chặn được sự tiến triển của bệnh. Do đó việc phòng bệnh càng trở nên cần thiết và hiệu quả. 

 

Hình minh họa. internet

Làm thế nào để biết điều trị có kết quả?

Bệnh loãng xương cần được điều trị toàn diện, liên tục và lâu dài. Có thể đánh giá kết quả điều trị cần dựa vào triệu trứng lâm sàng và sự cải thiện về tỷ lệ khoáng chất (BMD) và khối lượng bộ xương (BMC) so với trước khi điều trị

Bệnh loãng xương có chữa được không?

Bệnh loãng xương có thể được cải thiện nhờ một chế độ ăn uống sinh hoạt và thuốc men hợp lý. Các nghiên cứu theo dõi dài hạn cho thấy việc điều trị đã làm tăng được khối lượng khoáng chất của xương, giảm đau đớn, phòng ngừa được gẫy xương, giảm các nguy cơ gẫy xương... cải thiện chất lượng cuộc sống cho người có tuổi.

Các biện pháp để giảm loãng xương

Tăng thêm thức ăn giàu canxi: việc bổ sung canxi vào thức ăn hoặc sử dụng nguồn thức ăn giàu canxi (như sữa và các chế phẩm từ sữa…) là rất cần thiết. Người cao tuổi cần nhiều lượng canxi hơn người trẻ, vì độ hấp thu của họ kém hơn. Lượng protein trong khẩu phần ăn hàng ngày nên vừa phải, vì ăn nhiều protein sẽ làm tăng bài xuất canxi theo nước tiểu.

Tập thể dục phòng ngừa loãng xương

Loãng xương gây ra tình trạng xương xốp giòn, dễ gãy, đặc biệt là gãy cổ xương đùi. Mật độ xương suy giảm cùng với tuổi tác, nhưng tuổi trên 50, mật độ xương sẽ giảm nhiều và nhanh chóng.

Chống loãng xương – Những điều nên và không nên

Từ lâu các nghiên cứu đã chỉ ra rằng, canxi có lợi ích tốt đối với xương, bổ sung canxi cho cơ thể sẽ giúp làm giảm tỷ lệ mất xương 1-2 % mỗi năm.

“Kẻ thù” của bệnh loãng xương

Loãng xương là căn bệnh thường gặp ở những người có độ tuổi trên 50, và đặc biệt tỉ lệ người mắc căn bệnh này càng tăng cao ở phụ nữ trong giai đoạn tiền mãn kinh. Khi đã bị chứng loãng xương “viếng thăm”, thay vì tìm kế sách để “trị” tận gốc, bạn hãy chung sống một cách hòa bình với nó bằng cách loại trừ những “kẻ thù” sau.
 
 Bài thuốc Đông y gia truyền chữa bệnh xương khớp của lương y Nguyễn Thị Hường
 
 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét