Bệnh khớp là một bệnh rất phổ biến. Trong y học cổ truyền, những bệnh liên quan tới đau xương khớp được xếp vào nhóm bệnh phong thấp, thương thấp. Bệnh gây đau nhức, ảnh hưởng tới hoạt động cá nhân, tâm lý người bệnh.
Việc ứng dụng chế độ ăn uống hợp lý và nhất là kiêng kỵ
trong ăn uống khi điều trị các bệnh viêm xương khớp có một ý
nghĩa quan trọng.
Trong viêm xương khớp thì dịch ứ, huyết trệ hầu hết ở khớp
gối gây viêm khớp, thoái hóa khớp hoặc các bệnh về khớp. Do
đó, những người bệnh nên kiêng kỵ những thực phẩm gây mất
canxi, thực phẩm giàu phốt pho như: thịt, phủ tạng, muối,
đường, rượu bia. Hạn chế những thực phẩm tạo một số chất gây
kích thích phản ứng viêm và thúc đẩy kết dính tiểu cầu, gây
giãn mạch, xung huyết, tăng cảm giác đau như: bơ, đồ ăn nhanh,
thức ăn chiên quá kỹ và nhiều dầu…
Người bị Viêm khớp không nên ăn thức ăn chiên nhiều dầu
Người bị Viêm khớp không nên ăn thức ăn chiên nhiều dầu
Bệnh nhân bệnh khớp nên hạn chế đồ ăn chiên, rán |
Người
bệnh không nên dùng nhiều các sản phẩm gây tăng chất lipit máu
gây bất lợi cho người đang bị viêm khớp vì xúc tác phản ứng
viêm tấy ở mặt trong bao khớp như: thịt mỡ, bơ, xúc xích, dăm -
bông, bánh kẹo…
Hình minh họa |
Người bị viêm khớp không nên ăn thịt mỡ, dăm bông, xúc xích, bánh kẹo
Đối với người bị viêm đa khớp dạng thấp, mỗi bữa không nên ăn quá nhiều thức ăn.
Với người bị mắc bệnh xương khớp ở thể hàn cần tránh thức ăn chế biến từ động vật ở sâu dưới bùn như cá chạch, lươn.
Đối với những người mắc bệnh xương khớp ở thể nhiệt, người bị gút nên tránh ăn nhiều chất cay nóng, rượu, bia, chất có nhiều đạm như thịt đỏ, gan, thận, tim, trứng cá, chim bồ câu, ngỗng, sò, thịt bò, cá mòi, cá trích.
Người bệnh khớp
nên dùng nhiều loại thực phẩm giàu axit béo có ích, có nhiều
trong các loại cá biển, cá hồi, tôm, cua, tảo. Acid béo omega -
3 có tác dụng ngăn chặn phản ứng của hệ miễn dịch gây ra
chứng viêm khớp và làm giảm các triệu chứng viêm đau khớp.
Đối với người bị viêm đa khớp dạng thấp, mỗi bữa không nên ăn quá nhiều thức ăn.
Với người bị mắc bệnh xương khớp ở thể hàn cần tránh thức ăn chế biến từ động vật ở sâu dưới bùn như cá chạch, lươn.
Đối với những người mắc bệnh xương khớp ở thể nhiệt, người bị gút nên tránh ăn nhiều chất cay nóng, rượu, bia, chất có nhiều đạm như thịt đỏ, gan, thận, tim, trứng cá, chim bồ câu, ngỗng, sò, thịt bò, cá mòi, cá trích.
Người bị bệnh viêm khớp đặc biệt là Gout không nên ăn thịt đỏ |
Ăn cá hồi tốt cho người mắc bệnh xương khớp |
Acid béo omega – 6 có tác dụng sản sinh ra chất làm ức chế sự sản sinh chất gây viêm khớp prostaglandin. Omega – 6 có nhiều trong thịt động vật và hầu hết các loại dầu thực vật. Với bệnh nhân bị viêm khớp, ngoài việc nên dùng các thực phẩm trên thì việc cung cấp đầy đủ các vitamin cũng là điều không thể thiếu. Vitamin C và D có khả năng làm giảm bệnh viêm xương khớp. Còn vitamin E có tác dụng giảm đau, chống viêm. Ngoài ra, người bệnh nên ăn các loại rau, củ quả màu đỏ như: cà rốt, cà chua, bí đỏ, ăn loại trái cây…
Người bệnh nên ăn nhiều rau củ, trái cây như bí đỏ, cà chua... |
Dinh dưỡng trong việc điều trị viêm khớp
rất quan trọng, nhưng người bệnh nên kết hợp luyện tập thường
xuyên. Việc vận động hợp lý để lưu thông khí huyết sẽ giúp
bệnh phong thấp thuyên giảm. Người bị béo phì hay còi xương đều
có nguy cơ mắc các bệnh về xương khớp. Do đó, người bệnh nên
xây dựng cho mình một chế độ ăn uống kết hợp với việc tập
luyện một cách hợp lý.
Bệnh viêm xương khớp ngày nay đã trở thành vấn đề y khoa phổ biến, ước tính có khoảng gần 100 loại viêm xương khớp và chia làm 2 nhóm chính: Viêm xương khớp do thoái hóa và viêm xương khớp do viêm. Việc điều trị gặp rất nhiều khó khăn vì còn liên quan đến sinh hoạt của bệnh nhân hàng ngày, vì vậy việc ứng dụng chế tiết dinh dưỡng và chế độ ăn uống hợp lý trong điều trị các bệnh viêm xương khớp có một ý nghĩa quan trọng, đã đạt được một số tiến bộ và hiểu biết đáng kể.
Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng trong bệnh viêm xương khớp
Quá trình viêm xương khớp là quá trình tạo thành các sản phẩm hoạt hóa sinh học của các acid béo, đó là Prostaglandin và Leucotriene dẫn xuất từ acid béo thiết yếu. Acid Arachidonic; các dẫn xuất hoạt hóa này có thể thay đổi thành phần acid béo trong thức ăn.
Acid Arachidonic là thành phần của Phospholipid màng tế bào là cơ chất của men Cyclooxygenase và Lipooxygenase.
Cyclooxygenase là men hoạt hóa acid béo tạo thành Prostaglandin và Thromboxane, hai chất này kích thích phản ứng viêm và thúc đẩy kết dính tiểu cầu, Prostaglandin E gây giãn mạch, xung huyết, tăng cảm giác đau.
Sử dụng thức ăn từ hải sản, dầu cá có chứa acid béo kép không no type n-3 bao gồm acid Eicosopentaenoic (EPA, C20:5) và acid Docosahexaenoic (DHA, C22:6) có thể thay thế acid Arachidonic của màng tế bào. Hai acid EPA và DHA cũng là cơ chất cho men Lipooxygenase để tạo thành Leucotriene B5 - LTB5 ít kích thích viêm và ít gây dính tiểu cầu hơn là Leucotriene B4 dẫn xuất từ acid béo thiết yếu Arachidonic. Bữa ăn sử dụng từ dầu cá thay mỡ đã được chứng minh trong một số công trình lâm sàng là có tác dụng giảm đau và giảm sưng khớp.
Chế độ ăn trong một số bệnh viêm xương khớp thường gặp
1. Người béo phì thường kèm thoái hóa khớp, cho nên người béo phì cần giảm cân, cân bằng chế độ ăn kiêng từ từ để làm giảm tối đa những chấn động trên khớp.
2. Người có tình trạng dinh dưỡng kém mà bị viêm đa khớp dạng thấp, nên ăn nhiều hơn bình thường bằng cách ăn thành nhiều bữa nhỏ (bữa phụ) để dung nạp tốt hơn.
3. Bệnh gout cần có chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt, hạn chế tối đa chất đạm để làm giảm lượng acid uric trong máu, tinh thể uric lắng đọng trong khớp như:
Bệnh viêm xương khớp ngày nay đã trở thành vấn đề y khoa phổ biến, ước tính có khoảng gần 100 loại viêm xương khớp và chia làm 2 nhóm chính: Viêm xương khớp do thoái hóa và viêm xương khớp do viêm. Việc điều trị gặp rất nhiều khó khăn vì còn liên quan đến sinh hoạt của bệnh nhân hàng ngày, vì vậy việc ứng dụng chế tiết dinh dưỡng và chế độ ăn uống hợp lý trong điều trị các bệnh viêm xương khớp có một ý nghĩa quan trọng, đã đạt được một số tiến bộ và hiểu biết đáng kể.
Ảnh hưởng của các chất dinh dưỡng trong bệnh viêm xương khớp
Quá trình viêm xương khớp là quá trình tạo thành các sản phẩm hoạt hóa sinh học của các acid béo, đó là Prostaglandin và Leucotriene dẫn xuất từ acid béo thiết yếu. Acid Arachidonic; các dẫn xuất hoạt hóa này có thể thay đổi thành phần acid béo trong thức ăn.
Acid Arachidonic là thành phần của Phospholipid màng tế bào là cơ chất của men Cyclooxygenase và Lipooxygenase.
Cyclooxygenase là men hoạt hóa acid béo tạo thành Prostaglandin và Thromboxane, hai chất này kích thích phản ứng viêm và thúc đẩy kết dính tiểu cầu, Prostaglandin E gây giãn mạch, xung huyết, tăng cảm giác đau.
Sử dụng thức ăn từ hải sản, dầu cá có chứa acid béo kép không no type n-3 bao gồm acid Eicosopentaenoic (EPA, C20:5) và acid Docosahexaenoic (DHA, C22:6) có thể thay thế acid Arachidonic của màng tế bào. Hai acid EPA và DHA cũng là cơ chất cho men Lipooxygenase để tạo thành Leucotriene B5 - LTB5 ít kích thích viêm và ít gây dính tiểu cầu hơn là Leucotriene B4 dẫn xuất từ acid béo thiết yếu Arachidonic. Bữa ăn sử dụng từ dầu cá thay mỡ đã được chứng minh trong một số công trình lâm sàng là có tác dụng giảm đau và giảm sưng khớp.
Chế độ ăn trong một số bệnh viêm xương khớp thường gặp
1. Người béo phì thường kèm thoái hóa khớp, cho nên người béo phì cần giảm cân, cân bằng chế độ ăn kiêng từ từ để làm giảm tối đa những chấn động trên khớp.
2. Người có tình trạng dinh dưỡng kém mà bị viêm đa khớp dạng thấp, nên ăn nhiều hơn bình thường bằng cách ăn thành nhiều bữa nhỏ (bữa phụ) để dung nạp tốt hơn.
3. Bệnh gout cần có chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt, hạn chế tối đa chất đạm để làm giảm lượng acid uric trong máu, tinh thể uric lắng đọng trong khớp như:
* Gan, thận, tim, trứng cá, cá trích, cá mòi, thịt bò, thịt gà lôi, chim bồ câu, ngỗng, sò...
* Đặc biệt không dùng chất đạm này chung với bia, rượu mạnh hoặc rượu vang đỏ.
* Các loại đậu, cây họ đậu, măng tây, súp lơ, nấm.
* Tránh uống rượu, bia, thuốc lá, cà phê, chocolat.
* Tránh dùng mỡ động vật.
Nên dùng:
- Ăn nhiều rau, trái cây tươi, ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày.
- Nên dùng dầu đậu nành, dầu hạnh nhân.
- Tập thể dục đều đặn.
4. Bệnh thoái hóa khớp và viêm đa khớp dạng thấp cần ăn:
- Thịt heo, thịt gia cầm (gà, vịt, bò) cá biển, tôm, cua, sò.
- Ngũ cốc: lúa mì, lúa mạch...
- Bổ sung thêm: vitamin D, B, K, folic acid, calcium, sắt có chứa trong các loại rau.
- Dùng các loại dầu chứa acid béo omega 3 như: dầu đậu nành, dầu hạnh nhân, dầu ô-liu...
Tóm lại, viêm xương khớp là loại bệnh ngày càng phổ biến và trở thành mối quan tâm của ngành y tế nước nhà. Việc điều trị chủ yếu hiện nay vẫn sử dụng các thuốc kháng viêm không steroid và gluco corticoide.
Các thuốc kháng viêm không steroid gây giảm tổng hợp Prostaglandin nhờ ức chế men Cyclooxygenase.
Corticoid ức chế hoạt hóa men Phospholipase A2 gây giảm giải phóng acid béo thiết yếu Arachidonic từ màng tế bào, do đó giảm sản xuất Prostaglandin, Thromboxane A2, và giảm viêm.
Từ cơ chế trên có thể điều chỉnh được bằng chế độ ăn, góp phần đạt được kết quả điều trị như mong đợi.
Bệnh viêm xương khớp ngày nay đã trở thành vấn đề y khoa phổ biến, ước tính có khoảng gần 100 loại viêm xương khớp và chia làm 2 nhóm chính: Viêm xương khớp do thoái hóa và viêm xương khớp do viêm. Việc điều trị gặp rất nhiều khó khăn vì thuốc điều trị thường có nhiều tác dụng phụ, giá thành cao, hơn nữa còn liên quan đến sinh hoạt của bệnh nhân hàng ngày, vì vậy việc ứng dụng chế tiết dinh dưỡng và chế độ ăn uống hợp lý trong điều trị các bệnh viêm xương khớp có một ý nghĩa quan trọng, đã đạt được một số tiến bộ và hiểu biết đáng kể.
Thức ăn nên tránh:
Bệnh nhân viêm khớp không nên ăn bắp
Tất cả món ăn làm tăng chất mỡ trong máu đều bất lợi cho người đang bị viêm khớp vì xúc tác phản ứng viêm tấy ở mặt trong bao khớp. Do đó không chỉ thịt mỡ, bơ, xúc xích, dăm-bông mà ngay cả bánh kẹo cũng không nên có trong khẩu phần của người đang uống thuốc kháng viêm.
Không ăn bắp khi khớp đang đau vì trong bắp có nhóm hoạt chất dễ gây nên tình trạng dị ứng dưới dạng viêm khớp.
Nếu hy vọng dùng chế độ dinh dưỡng để thay thế thuốc hoàn toàn trong lúc đang viêm khớp là quan niệm thiếu thực tế. Nhưng áp dụng cách ăn uống một cách chọn lọc nhằm thu ngắn thời gian phải dùng thuốc là điều hoàn toàn khả thi. Đừng quên sử dụng thuốc nào cũng thế, hễ dư thừa sẽ trở thành thuốc... độc!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét